Những câu hỏi liên quan
Sakura Sakura
Xem chi tiết
Thiên Chỉ Hạc
3 tháng 10 2018 lúc 17:32

"Hiệp sĩ giang hồ"là hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà,cứu người lương thiện.

=>Điều đáng quý : họ giúp những người đang gặp khó khăn

Bình luận (0)
nguyễn thanh minh
7 tháng 10 2018 lúc 20:34

là những tk bá dơ, ăn cức quanh năm và đặc sắc nhất là lông nách dài tới chân và lông chân dài tới ngón

Bình luận (1)
Pha Lê
16 tháng 10 2018 lúc 21:16

Hiệp sĩ giang hồ là những hiệp sĩ lang thang, diệt trừ cái ác, cứu giúp những người nghèo khổ, lương thiên.
Đức tính đáng quý của họ là dũng cảm, có khát vọng cao đẹp, coi thường những vật chất tầm thường, không bao giờ nghĩ đến những lợi ích cá nhân.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 12 2018 lúc 15:03

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Phàn Tử Hắc
Xem chi tiết
Hoài Thu
3 tháng 10 2017 lúc 15:51

1: Những nét tương phản về ngoại hình nhân vật trong tranh là :
- Một người thì gầy , cao lênh khênh ngồi trên lưng con ngựa lớn , tay cầm khiên và ngọn giáo .
- Một người thì béo , lùn cưỡi trên lưng con lừa thấp , đeo túi thức ăn .

Bình luận (0)
Hoài Thu
3 tháng 10 2017 lúc 15:52

2 : " Hiệp sĩ giang hồ " là hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà , cứu người lương thiện .

Bình luận (0)
Taehyung Kim
7 tháng 10 2017 lúc 17:19

-Một người thì gầy gò,cao lênh khênh cưỡi trên lưng con ngựa còm lại càng trở nên cao lớn.

-Còn một người thì béo lùn cưỡi trên lưng con lừa thì lại càng trở nên thấp bé.

-Hiệp sĩ giang hồ là hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà,cứu người lương thiện.

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo
30 tháng 9 2017 lúc 19:46

Đây là chỉ nêu nét tương phản khi nhìn vào tranh thôi nhé :v

- Một người gầy , cao lênh khênh ngồi trên lưng con ngựa to lớn , tay cầm khiêm và ngọn giáo

- Một người béo lùn , cưỡi trên lưng con lừa thấp , đeo túi thức ăn

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
1 tháng 10 2017 lúc 9:45

- 1 người cao và gầy, ngồi trên con ngựa to lớn.

- 1 người béo và lùn, ngồi trên còn lừa thấp bé.

Hiệp sĩ giang hồ là người đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu An
30 tháng 9 2017 lúc 21:46

Hiệp sĩ giang hồ là người lang thang khắp nơi, giúp người khác trừ tà ác.

Mình nghĩ z đó, ko bt có đug ko nhỉ?

nhonhung

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
7 tháng 5 2022 lúc 13:09

bài đọc nào v bạn?

Bình luận (1)
Xem chi tiết
IS
25 tháng 2 2020 lúc 20:45

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
25 tháng 2 2020 lúc 20:47

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Ba Gia Hien
25 tháng 2 2020 lúc 20:53

Chưa đọc nội quy à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Khanh Pham
7 tháng 5 2022 lúc 13:06

:>

Bình luận (6)
Người Dưng(︶^︶)
7 tháng 5 2022 lúc 13:07

 

LÀ BỘ ÁO CỦA HIỆP SĨ

 

Bình luận (0)
trương viết minh
Xem chi tiết
Đ𝒂𝒏 𝑫𝒊ệ𝒑
8 tháng 8 2019 lúc 13:30

Hồ Xuân Hương vốn thông minh, sắc sảo, ứng biến nhanh lại rất mực tài hoa, song cuộc đời gặp nhiều éo le. Bao nhiêu nỗi niềm bà gửi hết vào thơ. Nói như Xuân Diệu thì “thơ Hồ Xuân Hương là đời của Xuân Hương, là người của Xuân Hương trong đó. Thơ Xuân Hương là hồn, là xác, là mắt nhìn, tay sờ, chân đi, là nụ cười, nước mắt của Xuân Hương, là cá tính số phận của Xuân Hương”.

Hồ Xuân Hương được nhiều người mệnh danh là bà chúa thơ Nôm không chỉ bởi số lượng tác phẩm mà còn vì nghệ thuật điêu luyện với ý tưởng sâu sắc. Các tác phẩm thơ Nôm của bà hiện còn nhiều bài ở mảng thơ Nôm truyền tụng.

Bình luận (0)

 “Vâng! Đầu tiên… trong một bài viết có tựa đề Hồ Xuân Hương, bà chúa thơ nôm in trên tạp chí Văn Nghệ năm 1959, Xuân Diệu đã mệnh danh Hồ Xuân Hương là Bà chúa thơ Nôm”.

     Và đáp án được coi là đúng. Người chơi thắng cuộc ở mục này.

     Tuy nhiên, theo chúng tôi, không phải như vậy. Việc coi Xuân Diệu là người đầu tiên gọi Hồ Xuân Hương là Bà chúa thơ Nôm là một định kiến sai lầm cần được nói lại.

     Khi chúng tôi học Văn khoa Đại học Tổng hợp Hà Nội, không thầy cô nào dạy như vậy.

     Quá trình sưu tầm sách xưa, chúng tôi tìm được tài liệu xưa hơn thời điểm 1959, có người đã mệnh danh một cách trang trọng Hồ Xuân Hương là “Bà chúa thơ Nôm”.

     Đó là cuốn mang tên: Thân thế và thi ca Hồ Xuân-Hương (Bà chúa thơ Nôm) do Giáo sư Lê Tâm soạn.

     Đây là loại sách giáo khoa cho chương trình trung học phổ thông và chuyên khoa lúc đó. Sách in năm 1950 Nhà xuất bản “Cây thông”, 62 đường Duvilier – Hà Nội (còn gọi là phố Hàng Đẫy). Khổ sách 13x19, tổng cộng 70 trang, in xong ngày 10/11/1950. Phần nội dung bắt đầu từ trang 5 đến trang 60 viết về cuộc đời và thơ ca Hồ Xuân Hương.

     Đặc biệt, trên tất cả các đầu trang đều chạy dòng chữ như là phụ đề: BÀ CHÚA THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG. Bốn chữ BÀ CHÚA THƠ NÔM ở đầu trang chẵn và nối với HỒ XUÂN HƯƠNG ở đầu trang lẻ. Có thể coi, đây là tên khác của tập sách. Bởi vậy trong cuốn sách này, chữ “Bà chúa thơ Nôm” xuất hiện đến hơn 30 lần. Rất ấn tượng cho người đọc.

     Nội dung cuốn sách, như bìa một đã in rõ: “Tài liệu đầy đủ từ khi nữ sĩ lên tám tuổi, trải qua mấy đời chồng, cho đến lúc tuổi già”. Trong phần viết, người viết không chia chương mục mà viết một lèo cuộc đời Hồ Xuân Hương, và trên từng chặng một là việc sử dụng thơ truyền ngôn Hồ Xuân Hương gán vào để minh họa. Bởi vậy, giá trị nghiên cứu chắc chắn không được cao lắm.

     Tác giả là Giáo sư Lê Tâm, chúng tôi đã hỏi một số người học trung học phổ thông năm 1945 – 1950 ở Hà Nội nhưng chưa xác minh được. Hi vọng một ngày gần đây sẽ có kết quả. Thời đó, những người dạy trung học đều được gọi là Giáo sư và họ có thể soạn và in sách. Riêng với GS Lê Tâm, chúng tôi sưu tầm được 2 quyển, một quyển khác là giảng văn văn học Việt Nam cho trung học, trong đó có phần viết về thơ ca bình dân, có bài bình bài ca dao Thằng Bờm rất thú vị, cái mà sau này, năm 1954, GS Trần Thanh Mại tiếp thu để viết bài “Giảng văn về ca dao cổ của nông dân đấu tranh” (cũng bàn chuyện Thằng Bờm) in trên Nghiên cứu Văn Sử Địa. Tuy nhiên, GS đã không dẫn nguồn tham khảo. Người xưa thường vậy.

     Đến đây, tôi chưa dám nói, GS Lê Tâm là người đầu tiên mệnh danh Hồ Xuân Hương là Bà chúa thơ Nôm, nhưng với tư liệu hiển nhiên, ấn tượng đó, chúng ta không thể khẳng định Xuân Diệu là người đầu tiên sáng tạo ra định danh cao quí này. Tránh cho một định kiến lâu ngày rồi sai lại thành đúng.

     Công việc khảo cứu chắc là chờ đợi những phát hiện xưa hơn.

Bình luận (0)
Bùi Thị Mỹ Bình
Xem chi tiết